TIN MỚI

Chính sách của Chính phủ

I. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Việt Nam.



II. Các giải pháp pháp hỗ trợ chủ yếu cho DNVVN giai đoạn 2006 – 2010.
- Nhóm giải pháp 1: Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp.
- Nhóm giải pháp 2: Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất cho các DNNVV.
- Nhóm giải pháp 3: Tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các nguồn tài chính.
- Nhóm giải pháp 4: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV.
- Nhóm giải pháp 5: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV trong giai đoạn 2006 – 2010.
- Nhóm giải pháp 6: Tạo lập môi trường tâm lý xã hội đối với khu vực DNNVV.
- Nhóm giải pháp 7: Quản lý thực hiện Kế hoạch.

III. Quan điểm định hướng phát triển DNNVV đến năm 2015.

- Phát triển DNNVV là chiến lược lâu dài, nhất quán và xuyên suốt trong chương trình hành động của Chính phủ, là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của quốc gia.
- Nhà nước tạo môi trường về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài cho đầu tư phát triển.
- Tăng cường nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, của toàn xã hội về vị trí, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Hỗ trợ phát triển DNNVV gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, cụm công nghiệp, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

* Một số chỉ tiêu mang tính định hướng.

- Số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới giai đoạn 2011-2015 đạt 450.000 doanh nghiệp;
- Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa trực tiếp tham gia xuất khẩu đạt từ 10-12%;
- Đầu tư của khu vực DNNVV chiếm 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội;
- Khu vực DNNVV đóng góp khoảng 30% GDP; 35% tổng thu ngân sách nhà nước;
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo thêm khoảng 4 triệu chỗ làm việc mới trong giai đoạn 2011 – 2015;

IV. Các giải pháp phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2015.

1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý và chính sách phát triển DNNVV.
- Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện khung pháp lý về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp.
- Nhóm giải pháp 2: Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng cho DNNVV.
- Nhóm giải pháp 3. Hỗ trợ đổi mới công nghệ và áp dụng công nghệ mới trong các DNNVV.
- Nhóm giải pháp 4: Phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào nâng cao năng lực quản trị cho các DNNVV.
- Nhóm giải pháp 5: Đẩy mạnh hình thành các cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp cho DNNVV.
- Nhóm giải pháp 6: Cung cấp thông tin hỗ trợ DNNVV và xúc tiến mở rộng thị trường cho DNNVV.
- Nhóm giải pháp 7: Kiện toàn hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển DNNVV.
- Nhóm giải pháp 8: Quản lý thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2. Nhóm giải pháp hỗ trợ dưới dạng các chương trình, đề án, hoạt động trợ giúp DNNVV .
- Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV.

Mục tiêu: Trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV.

Tình hình thực hiện: Hoạt động bắt đầu được triển khai thực hiện từ tháng 4/2011 theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/3/2011 về hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các DNNVV.
- Đề án trợ giúp thông tin cho DNNVV.
Tình hình thực hiện: Đang xây dựng đề án trình Chính phủ. Giai đoạn thí điểm sẽ bắt đầu triển khai từ năm 2012.

- Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020.

Tình hình thực hiện: Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011.
- Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015.

Tình hình thực hiện: Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06/12/2010.
- Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

Tiến độ thực hiện: Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010.
- Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.

Tiến độ thực hiện: Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 31/05/2010.
- Chương trình hỗ trợ thí điểm các DNNVV áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế giai đoạn 2011-2015.

Tiến độ thực hiện: Đang hoàn chỉnh dự thảo để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.
- Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014.

Tiến độ thực hiện: Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/05/2010.
- Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012.

Tiến độ: Chương trình được phê duyệt tại Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
- Chương trình hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống cơ quan trợ giúp phát triển DNNVV.
- Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV của các Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương: Quỹ Bảo lãnh tín dụng tín dụng cho DNNVV được thành lập theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 của Thủ tướng Chính phủ).
- Chính sách bảo lãnh cho SMEs vay vốn tại ngân hàng thương mại : Ngày 10/1/2011 thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ban hành quy chế bảo lãnh cho các SMEs vay vốn tại các ngân hàng thương mại.
- Vay vốn tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu : Ngày 30/8/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số : 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước.
- Trong tháng 5/2012, Chính phủ đã đưa ra gói giải pháp hỗ trợ toàn diện và đa dạng nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp các giải pháp về thuế và giảm tiền thuê đất ...

Trên đây là giới thiệu một số chính sách của Chính phủ về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, VINASME xin gửi đến bạn đọc.

Hà Nội, Ngày 25 Tháng 5 năm 2012


Tô Hoài Nam
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký
Hiệp hội DNNVV Việt Nam


SOME VIETNAMESE GOVERNMENT POLICIES ON SMALL & MEDIUM ENTERPRISES DEVELOPMENT

II. KEY SUPPORT MEASURES FOR SMES IN 2006-2010


Measure 1: Simplify administrative procedures, facilitate business registration, market participation and enterprise’s activities.
Measure 2: Facilitate to access production land for SMEs
Measure 3: Facilitate SMEs to access to financial resources.
Measure 4: To improve competitiveness for SMEs
Measure 5: To develop human resources to meet with requirement of SMEs development in 2006 - 2010.
Measure 6: To create a social psychological environment for SMEs.
Measure 7: To manage plan implementation.

III. DEVELOPMENT ORIENTATION OF SMES UP TO 2015
SME development is the long-term strategy in the government action program, is the key task in the national policy of economic development.
The government create the environment on laws and policies to facilitate SMEs of all economic areas to develop equally and compete healthily to mobilize all external and internal resources for investment and development
To improve awareness of competent levels and society on position and role of SMEs in socio-economic development.
To support SMEs development with developing supportive industry, industrial cluster, technological rennovation and environmental protection to conduct national socio-economic targets.

Some oriented targets:
Number of newly established SMEs in 2011-2015:450,000;
Rate of SMEs directly participating in export is from 10-12%;
Investment of SME areas makes up 40% of total invested funds of all society;
SMEs area contributes to nearly 30% GDP; 35% total state budget incomes;
SMEs create around 4 million new jobs in 2011 - 2015.


IV. SME DEVELOPMENT MEASURES IN 2011- 2015

1. Measure groups on completing legal framework and SME development policies

Measure group 1: Completing legal framework on integration, operation and withdraw the SME environment
Group 2: Support SMEs to access to finance and credit
Group 3: Support technology rennovation and new technology adaption in SMEs
Group 4: Devlop human resources, focus on governing capacity for SMEs
Group 5: enhance to establish joint clusters, industrial clusters for SMEs
Group 6: provide supportive information for SMEs and open markets for SMEs
Group 7: improve the organizational system to help SME development
Group 8: manage to implement the plan of SME development 2. Supportive measure groups in form of programs, projects and activities to help SMEs

Training human resources for SMEs
Target: Help human training for SMEs
Current situation: the activity began to be implemented since April 2011 as guided by the joint circular No.5/2011/TTLT-BKHĐT-BTC dated 31 March 2011 on helping human training for SMEs.
Project on helping information for SMEs
Current status: in progress of formulating the project to submit to the government. The pilot stage will be conducted since 2012.
The national program of technology renovation up to 2020
Current status: to be approved by the Prim Minister at Decision 677/QĐ-TTg dated 10 May 2011.
The support program of intellectual property development in 2011-2015
Current status: to be approved by the Prime Minister at Decision 2204/QĐ-TTg dated 6 Dec.2010.
The national program of high tech development up to 2020
Current status: to be approved by the Prime Minister at Decision 2457/QĐ-TTg dated 31 Dec. 2010.
Program on improving productivity and quality of commodities and products of Vietnam enterprises up to 2020
Current status: to be approved by the Prime Minister at Decision 712/QĐ-TTg dated 31 May 2010.
Pilot program of supporting SMEs to adapt advanced management system by international and national standard in 2011-2015
Current status: in progress of finalizing the draft to submit to the Prime Minister.
Program of inter-sector legal support for SMEs in 2010-2014
Current status: to be approved by the Prime Minister at Decision 585/QĐ-TTg dated 05 May 2010.
National industry stimulation program up to 2012
Current status: to be approved at Decision 136/2007/QĐ-TTg dated 20 August 2007 of the Prime Minister.
Program of supporting investment to establish supportive associations for SME development.
V. SOME POLICIES ON FINANCIAL SUPPORT FOR SMES


Credit security for SMEs of local credit security fund: it was established by Decision No.193/2001/QĐ-TTg dated 20 Dec.2001 of the Prime Minister (to be amended and supplemented at Decision 115/2004/QĐ-TTg dated 25 June 2004 of Prime Minister)
Security policy for SMEs to borrow loans in commercial banks: on 10 Jan.2011, the Prime Minister issued decision No.03/2011/QĐ-TTg on security regulation for SMEs to borrow loans in commercial banks.
To borrow investment and export credit: on 30 August 2011, the government issued Decree No. 75/2011/NĐ-CP on investment and export credit.
In May 2012, the government conducted the measure group to support comprehensively and diversifiedly to resolve difficulties for SMEs with solutions to tax and land hire decrease etc.



Ha Noi, May 25, 2012

Mr To Hoai Nam

Vice President and General Secretary

VINASME
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH LÂM ĐỒNG
Địa chỉ: Số 05 Lê Hồng Phong - Đà Lạt - Lâm Đồng
ĐT/Fax: 063.3822.159 Email: ldgsme@gmail.com